THông báo nộp tên đề tài môn Bảo vệ rơ le

Các anh chị nhóm 1 lựa chọn một trong những nội dung nằm trong các file thầy gửi hôm trước, hoặc một nội dung khác có liên quan đến bảo vệ rơ le, rồi đăng kí cho Lợi qua mail., nhóm 2 gửi đăng kí cho chị Phúc


Tiêu đề ghi là: Đăng kí tên đề tài môn Bảo vệ rơ le
Nội dung: 
- Họ và tên.....
- Tên đề tài .....

Đính kèm file word : Đề cương chi tiết của nội dung thực hiện. (Bao gồm mấy phần, trong mỗi phần làm gì ...)
Đặt tên file theo cú pháp: DCCT_Họ và tên_tên đề tài
VD: DCCT_NguyenPhatLoi_RelayD60


Thời hạn đăng kí tới 21h ngày thứ sáu 17/5/2013
chị Phúc tổng hợp danh sách gửi mail cho Lợi vào sáng thứ bảy 18/5/2013, theo form môn Chất lượng điện năng
Mỗi người một đề tài không trùng nhau, vì vậy sẽ ưu tiên cho ai đăng kí sớm (theo mail)
--------------------------

Sau khi nộp đề tài cho Thầy, Thầy sẽ xem qua và phản hồi. Sau đó các anh chị tiến hành làm. TRong quá trình làm nếu có gì thắc mắc có thể gửi mail trao đổi với Thầy, Khi nào hoàn chỉnh thì  nộp file qua mail cho Lợi.
Tiêu đề ghi là: Nộp bài môn Bảo vệ rơ le
File đính kèm bao gồm: 
- File word hoàn chỉnh (Tiếng Việt)
- File pdf hoàn chỉnh (Tiếng Việt)
- File word (Tiếng Anh nếu có)
- File Powerpoint
- Các tài liệu tham khảo
Tất cả gom chung lại thành một folder, nén lại, đặt tên theo cú pháp sau
Mã số học viên_họ và tên_tên đề tài
VD: 128520202041_NguyenPhatLoi_RelayD60
Lưu ý: Tên file ghi bằng tiếng Việt không dấu.

Mong các anh chị thực hiện đúng

click vào nút Đọc Thêm để xem các đề tài đã đăng kí



Nhóm 1:

1/ Lê Hoàng Vũ _ Ngắn mạch trong hệ thống điện

1. Giới thiệu chung về ngắn mạch
2. Nguyên nhận và hậu quả
3. Sơ đồ thay thế
3.1. Sơ đồ thứ tựthuận và thứ tựnghịch
3.2. Sơ đồ thứ tự không
3.3. Các mạch thứ tựthuận, nghịch và không của một số phần tử
4. Tính toán ngắn mạch bất đối xứng
4.1. Ngắn mạch ba pha
4.2. Ngắn mạch 1 pha chạm đất
4.3. Ngắn mạch 2 pha không chạm đất
4.4. Ngắn mạch 2 pha chạm đất
5. Ví dụ tính toán

2. Nguyễn Phát Lợi
Các phần tử trong hệ thống điện
Phần 1: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
1.1.Đường dây truyền tải
1.2.Đường dây phân phối
1.3.Máy biến áp
1.4.Các loại máy cắt
1.5.Thanh cái
1.6.Trạm phân phối
1.7.Cầu chì
1.8.Trạm biến áp
1.9.Máy cắt tự đóng lại
1.10.Máy phát điện
Phần 2: CÁC THÀNH PHẦN PHỤ
2.1.Máy biến dòng điện (CT)
2.2.Máy biến điện áp (VT)
2.3.Máy biến điện áp kiểu ghép tụ
2.4.Relay bảo vệ
2.5.Relay điều khiển
2.6.PLC
2.7.Sứ cách điện
2.8.Đầu nối cáp
2.9.Dao cắt
2.10.Dao cắt nhanh
2.11.Tiếp địa
2.12.Thiết bị cắt sét
2.13.Máy cắt phân đoạn
2.14.Acquy


3. Lê Thanh Hiền_bảo vệ khoảng cách
1. Tổng quát
2. Các loại rơle khoảng cách
2.1 Rơle tổng trở
2.2.Rơle có hướng
2.3.Rơle điện kháng
2.4. Rơle Mho
2.5.Rơle Mho được phân cực hoàn toàn
2.6.Rơle với đặc tính lens
2.7.Rơle với đặc tính đa giác
2.8.Rơle với các đặc tính kết hợp
3. Tầm chỉnh định và thời gian tác động của rơle khoảng cách
4. Ảnh hưởng của sự phân dòng lên rơle khoảng cách
5.Ảnh hưởng của điện trở hồ quang lên bảo vệ khoảng cách
6.Sự bù dư
7. Các tổng trở được đo bởi rơle
7.1Các bộ phận phát hiện sự cố pha-pha
7.2 Các bộ phận phát hiện sự cố pha chạm đất
8 Dao động công suất:
9 Việc bảo vệ bao phủ hiệu quả của các relay khoảng cách:
10 Kiểm tra tải lớn nhất:

4/ Phan Thái Tồn _ Tính toán ngắn mạch
I. Basic principles of electrical systems
II. Modelling for short-circuit current calculations.
1. Effect of rotating machinery
2. Types of fault duty
3. Calculation of fault duty values
III. Methods for calculating short-circuit currents
1. Importance and construction of sequence networks
2. Calculation of asymmetrical faults using symmetrical components
3. Equivalent impedances for a power system
IV. Supplying the current and voltage signals to protection systems

5/ Trần Vi Đô _ Bus protection

1. Overcurrent bus differential
2. Bus differential – quick trip settings
3. Bus differential – time overcurrent settings
4. High-impedance bus differential
4.1 Basic concept
4.2 Relay operation analysis
4.3 Relay design
4.4 Maintenance /testing
5. Sensitivity for bus faults

6/ Hồ văn Nhiều _ relay điện áp điện tử
I. Tổng quan về Rơle.
Giới thiệu tổng quan về rơle bảo vệ trong hệ thống điện.
II. Rơle điện áp điện tử.
2.1. Hình dạng rơle.
2.1. Đặc tính.
2.3. Thông số.
2.4. Chức năng.
2.4.1. Bảo vệ thấp áp, quá áp.
2.4.2. Bảo vệ quá dòng.
2.4.3. Bảo vệ mất pha.
2.4.4. Bảo vệ chống đảo pha.
2.4.5. Bảo vệ mất cân bằng điện áp.
2.5. Sơ đồ kết nối.
2.6. Mô tả hoạt động và cách cài đặt thiết bị.
2.6.1. Mô tả hoạt động.
2.6.2. Cách cài đặt.
2.6.3. Một số lỗi thường gặp.

7/ Trương NGọc Thảo_Directional overcurrent relays 
1. Construction
2. Principle of operation
3. Relay connections
3.1 30 ° connection (0 ° AMT)
3.2 60 ° connection (0 ° AMT)
3.3 90 ° connection (30 ° AMT)
3.4 90 ° connection (45 ° AMT)
4. Directional earth-fault relays
5. Co-ordination of instantaneous units
6. Setting of time-delay directional overcurrent units
6.1 Pick-up setting
6.2 Time dial setting
7. Exercises


8/ Lê Thanh Lành - bảo vệ tần số và két hợp sa thải phụ tải trong hệ thống điện
I. Khái Niệm Chung
II. Bảo Vệ Tẩn Số Thấp
1. Bảo vệ tần số thấp của turbine
2. Tự động sa thải tải
a. Tự động sa thải tải theo tần số
b. Tự động sa thải tải theo tần số và độ dốc
c. Sa thải phụ tải theo tần số và thời gian
d. Sa thải mềm phụ tải của các hộ tiêu thụ (SLS)
3. Ngăn ngừa thiết bị sa thải tải tác động nhầm khi tần số giảm ngắn hạn
4. Tự động đóng trở lại sau tác động của thiết bị sa thải tải (TĐLT).
III. Bảo Vệ Tẩn Số Cao
IV.Kết Luận

9/ Nguyễn Sơn Lâm_Tên đề tài: System-Grounding Principles

1. Introduction
2. Ungrounded Systems
3. Transient Overvoltages
4. Grounded-Detection Methods for Ungrounded Systems
4.1 Three-Voltage Transformers
4.2 Single-Voltage Transformers
5. High-Impedance-Grounding Systems
5.1 Resonant Grounding
5.2 High-Resistance Grounding
5.3 Example: Typical High-Resistance Neutral Grounding
5.4 Example: Typical High-Resistance Grounding with Three Distribution Transformers
6. System Grounding for Mine or Other Hazardous-Type Applications
7. Low-Impedance Grounding
7.1 Example: Typical Low-Resistance Neutral Reactor Grounding
7.2 Example: Typical Low-Resistance Neutral Resistance Grounding
8. Solid (Effective) Grounding
8.1 Example: Solid Grounding
8.2 Ground Detection on Solid-Grounded Systems
9. Ferroresonance in Three-Phase Power Systems
9.1 General Summary for Ferroresonance for Distribution Systems
9.2 Ferroresonance at High Voltages
10. Safety Grounding
11. Grounding Summary and Recommendations.

10/ Phạm Thị Hằng_ Classification and function of relays 
1.Classification
1.1 Construction
1.2 Incoming signal
1.3 Function
1.4. International identification of electrical devices
2. Electromechanical relays
2.1. Attraction relays
2.2. Relays with moveable coils
2.3. Induction relays
3. Numerical protection
3.1 General
3.2 Characteristics of numerical relays
3.3. Standard functions of numerical relays
3.4. Standard functions of numerical relays
4. Supplies to the relay circuits


11/ Nguyễn Hoàng Hưng _ Bảo vệ động cơ điện
1) Tìm các tác nhân có thể dẫn đến hư hỏng động cơ:
- Các sự cố trên đường cấp nguồn (ngắn mạch,...)
- các sự cố về nhiệt (quá nhiệt do quá tải,...)
- Các sự cố do chế độ hoạt động không bình thường (không cân bằng, thấp áp,...)
2) Tìm các loại Rơle bảo vệ có khả năng phát hiện các tác nhân trên:
- Rơ le chống ngắn mạch (51)
- Rơ le chống thấp áp (27)
3) Phân tích chức năng, sơ đồ mạch, cách lựa chọn từng loại rơle.
4) Kết hợp các thiết bị trong cùng một sơ đồ bảo vệ động cơ.
5) Đưa ra ví dụ tính toán cụ thể:
- Lựa chọn động cơ không đồng bộ có công suất bất kì
- Đưa ra sơ đồ bảo vệ
- Tính toán các thông số
- Phối hợp bảo vệ biển diễn thông qua các đường đặc tuyến

12/ Nguyễn Khánh An _MÁY BIẾN DÒNG ĐO LƯỜNG 38,5 KV
Phần 1: Máy biến dòng đo lường trung thế 38,5 KV
1.3 Tính năng kỹ thuật
1.5 Một số loại máy biến dòng
Phần 2:  Bảo vệ các phần tử trong hệ thống điện
2.1 Bảo vệ đường dây
2.2 Bảo vệ máy phát điện (Dùng role bảo vệ so lệch máy phát)
2.3 Bảo vệ máy biến áp
2.6 Role giám sát máy cắt
Phần 3: Giải các bài toán về bảo vệ rơ le trong Hệ thống điện
3.2RƠLE quá dòng cắt nhanh  
3.3 RƠLE quá dòng cực đại 
3.4 RƠLE so lệcch dọc dòng điện 
3.5 RƠLE khoảng cách 
Phần 4: Giải các bài tập

13/ Đoàn Minh KHoa_MOTOR PROTECTION
1. INTRODUCTION
2. POTENTIAL MOTOR HAZARDS
2.1. Faults
2.2. Thermal damage from
2.3.  Abnormal conditions
3. MOTOR CHARACTERISTICS INVOLVED IN PROTECTION
3.1.  Starting-current curves
3. 2. Thermal capability curve, which should include the permissible lockedrotor thermal limit.
3.3. Hằng số K (Rr2/Rr1)
4. INDUCTION MOTOR EQUIVALENT CIRCUIT
5. GENERAL MOTOR PROTECTION
6. PHASE-FAULT PROTECTION
7. DIFFERENTIAL PROTECTION
8. GROUND-FAULT PROTECTION
9. THERMAL AND LOCKED-ROTOR PROTECTION
10. LOCKED-ROTOR PROTECTION  FOR LARGE MOTORS (21)
11. SYSTEM UNBALANCE AND MOTORS
12. UNBALANCE AND PHASE ROTATION PROTECTION
13. UNDERVOLTAGE PROTECTION
14. BUS TRANSFER AND RECLOSING
15.  REPETITIVE STARTS AND JOGGING PROTECTION
16. MULTIFUNCTION MICROPROCESSOR MOTOR PROTECTION UNITS
17. SYNCHRONOUS MOTOR PROTECTION
18.  SUMMARY: TYPICAL PROTECTION FOR MOTORS 
19.  PRACTICAL CONSIDERATIONS OF MOTOR PROTECTION

14/ Đinh Công Thành - Bảo vệ máy phát điện và bộ máy phát, máy biến áp

A. BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN
1. Bảo vệ Stator
1.1 Bảo vệ so lệch dọc
1.2 Bảo vệ ngắn mạch dây quấn cùng một pha
1.3 Bảo vệ quá tải, quá nhiệt
1.4 Bảo vệ chống chạm đất
2. Bảo vệ Rotor
2.1 Bảo vệ chạm đất kích từ
2.2 Bảo vệ chống mất kích từ
2.3 Bảo vệ chống mất đồng bộ
2.4 Bảo vệ chống quá nhiệt Rotor do dòng không cân bằng Stator
3. Các bảo vệ khác
3.1 Bảo vệ quá áp
3.2 Bảo vệ quá tốc
3.3 Bảo vệ chống rung
3.4 Bảo vệ mất đồng bộ
3.5 Bảo vệ dự trữ
3.6 Bảo vệ quá nhiệt trục đỡ
3.7 Bảo vệ quá nhiệt bộ phận làm mát
3.8 Bảo vệ chống mất cân bằng tải
3.9 Bảo vệ ngưng hoạt động động cơ sơ cấp
B. BẢO VỆ BỘ MÁY PHÁT-MÁY BIẾN ÁP
1. Bảo vệ dự trữ bộ máy phát-máy biến áp
2. Bảo vệ chống dòng điện từ hóa nhảy vọt khi máy biến áp không tải
3. Bảo vệ chống quá kích từ máy biến áp
4. Bảo vệ so lệch của đơn vị máy phát điện, biến áp
5. Sơ đồ bảo vệ bộ máy phát điện-máy biến áp
6. Chế độ ngắt bộ máy phát điện-máy biến áp

15/ Trần Hữu Phụng _ Practical Motor protection relays

1 Introduction
2 Early motor protection relays
3 Steady-state temperature rise
4 Thermal time constant
5 Motor current during start and stall conditions
6 Stalling of motors
7 Unbalanced supply voltages
8 Determination of sequence currents
9 Derating due to unbalanced currents
10 Electrical faults in stator windings earth faults phase–phase faults
10.1 Earth faults
11 General
12 Typical protective settings for motors

16. Nguyễn Việt Tâm - Hệ thống bảo vệ và sơ đồ thiết kế trạm biến áp
I. Hệ thống bảo vệ
I.1. Bảo vệ máy phát
I.2. Bảo vệ động cơ
I.3. Bảo vệ máy biến áp
I.4. Bảo vệ đường dây
Máy phát nhỏ
Máy phát lớn
Bảo vệ động cơ công suất thấp
Bảo vệ động cơ công suất đến 1000 HP
Bảo vệ động cơ công suất > 1000 HP
Bảo vệ cuộn dây kích từ
Máy biến áp trung thế/hạ thế
Máy biến áp cao thế/trung thế/hạ thế và máy biến áp tự ngẫu
Dây trung áp
Dây cao áp
II. Sơ đồ thiết kế trạm biến áp
II.1. Sơ đồ dây đơn tuyến
II.2. Sơ đồ bố trí trạm biến áp
II.3. Sơ đồ kết nối AC
II.4. Sơ đồ kết nối DC
II.5. Sơ đồ đi dây
II.6. Sơ đồ nguyên lý

17/ Đào Thanh Tâm _DIFFERENTIAL PROTECTION
I. General
II. Classification  of differential protection
III. Transformer  differential  protection
1) Basic  considerations
2) Selection  and connection  of  CTs
3) Percentage of  winding  protected  by the differential relay  during
4) Determination  of the  slope
5) Distribution  of  fault  current  in power  transformers
IV. Differential protection  for generators  and rotating  machines
V. Line differential protection
VI. Busbar  differential protection
1) Differential  system  with  multiple  restraint
2) High impedance differential system
VII. Exercises

18/ Bùi Quốc Thái _ FUSES, RECLOSERS AND SECTIONALISERS
1. Equipment
1.1.  Reclosers
1.2.  Sectionalisers
1.3.  Fuses
2. Criteria for co-ordination of time/current devices in distribution systems
2.1 Fuse-fuse co-ordination
2.2 Recloser-fuse co-ordination
2.3 Recloser-recloser co-ordination
2.4 Recloser-relay co-ordination
2.5 Recloser-sectionaliser co-ordination
2.6 Recloser-sectionaliser-fuse co-ordination



19/ Nguyễn Đại Lợi_RELAY ĐIỆN ÁP
I. Tổng quan về Rơle.
II. Rơle điện áp EVR.
2.1Hình dạng.
2.2Đặc tính.
2.3Thông số.
2.4Chức năng.
2.4.1 Bảo vệ thấp áp, quá áp.
2.4.2 Bảo vệ quá dòng.
2.4.3 Bảo vệ mất pha.
2.4.4 Bảo vệ chống đảo pha.
2.4.5 Bảo vệ mất cân bằng điện áp.
2.5. Sơ đồ kết nối.
2.6. Mô tả hoạt động và cách cài đặt thiết bị.
2.6.1 Mô tả hoạt động.
2.6.2 Cách cài đặt.
2.6.3 Một số lỗi thông thường.

20/ Nguyễn Trọng Trí _Protective Relaying - Principles and Applications - Third Edition
Microprocessor Applications and Substation Automation
1.1 Introduction
Giới thiệu về hệ thống bảo vệ điện tử ngày nay
1.2 Microprocessor-Based Relay Designs
Nguyên nhân cần đến Relay vi sử lý, hướng thiết kế
1.3 Programable Logic Controllers
Bộ điều khiển PLC, tổng quát về relay có lập trình
1.4 Application of Microprocessor Relays
Ứng dụng rờle vi xử lý vào đóng ngắt, bảo vệ và điều khiển
1.5 Programing of Microprocessor Relaying
Lập trình cho Relay và các thuật toán logic, các thông số
1.5.1 Boolean Algebra
1.5.2 Control Equation Elements
1.5.3 Binary Elements
1.5.4 Analog Quantities
1.5.5 Math Operators
1.5.6 Settings
1.6 Attributes of Microprocessor-Based Relays
Đặc tính relay vi xử lý
1.7 Protection Enhancements
Cải tiến
1.7.1 Distribution Protection Systems
Hệ thống bảo vệ phân phối và các đặc tính
1.7.2 Transmission Protection Systems
Hệ thống bảo vệ truyền tải và các đặc tính
1.8 Multifunctional Capability
Khả năng ứng dụng của relay vi xử lý
1.9 Wiring Simplification
Thiết kế rút gọn dây dẫn
1.10 Event Reports
Khả năng báo cáo sự kiện
1.10.1 Types of Event Reports
1.11 Commissioning and Periodic Testing
Chu kỳ kiểm tra và bả dưỡng
1.12 Setting Specifications and Documentation
Tài liệu và đặc điểm kỹ thuật để hiệu chỉnh relay
1.13 Fault Location
Khả năng relay xác định vị trí rò, lỗi
1.14 Power System Automation
Các hệ thống năng lượng tự động
1.15 Practical Observations–Microprocessor Relay Application
Thực tế việc ứng dụng relay vi xử lý

21/ Phạm Hoàng Chương _ỨNG DỤNG BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH 21 TRONG THỰC TẾ
Phần 1 : Giới thiệu về nguyên lý hoạt động của bảo vệ khoảng cách
Phần 2 : Phương pháp tính toán và chỉnh định Rơle, sơ đồ đấu nối , cách thức kênh truyền thông tin liên lạc, một số yếu tố làm sai lệch Rơle bảo vệ.
Phần 3 : Giới thiệu về  Rơle khoảng cách hiện đại.
Phần 4 : Ứng dụng thực tế Rơle SEL421 trong vận hành trạm biến áp.

22/ Đỗ Văn Thành _ HỆ THỐNG SCADA/EMS TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
A. Hệ thống SCADA/EMS trong hệ thống điện
I. Tổng quan
II. Các thiết bị
1. Các RTU, Gateway
2. Server ứng dụng
3. Server thu thập dữ liệu
4. Giao tiếp người và máy
III. Các phần mềm SCADA
1. Thu thập dữ liệu
2. Giao tiếp người và máy
3. Quản lý SCADA
4. Các ứng dụng SCADA
IV. Đo lường xa các thông số hệ thống điện (HTĐ)
1. Đo lường xa
2. Thiết bị thu thập dữ liệu
3. Điều khiển từ xa
B. Phần cứng thiết bị đầu cuối RTU, GateWay
1. Cấu tạo chung
2. Phân  loại và nhiệm dữ liệu
3. Ghép nối RTU với HTĐ
C. Các thiết bị phụ trợ cho hệ thống SCADA/EMS
I. Nguồn UPS
1. Tổng quan
2. Thông số kỹ thuật cơ bản
II. Hệ thống máy phát điện -  Diesel
1. Tổng quan
2. Đặc điểm kỹ thuật
III. Hệ thống thông tin liên lạc
1. Tổng quan
2. Kênh trực thông
3. Kênh quay số
4. Kênh bộ đàm
5. Tổng đài điều độ ( Lineseizer – LSZ)
IV. Thiết bị ghi âm
1. Thiết bị ghi âm công nghiệp
2. Thiết bị ghi âm dự phòng
V. Hệ thống đo tần số và hòa đồng bộ - DHZ
1. Tổng quan
2. Đo tần qua  hệ thống SCADA/EMS
3. Công tác quản lý vận hành
VI. Các kênh viễn thông phục vụ kết nối SCADA
1. Kênh kết nối cho Modem 4W
2. Kênh kết nối ICCP